Shopee 8.8

Sắt là nguyên tố vô cùng quan trọng mẹ bầu cần bổ sung trước, trong và sau thai kỳ. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều dòng sắt cho bà bầu. Thế nhưng đâu mới là “chân ái” của mẹ? Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu giúp mẹ top 10 loại sắt cho bà bầu tốt nhất được nhiều mẹ bầu tin tưởng sử dụng.

Top 10 loại sắt cho bà bầu tốt nhất

1. Sắt sinh học Ferrolip

Ferrolip là loại sắt sinh học được nhiều chuyên gia, bác sĩ và dược sĩ sản phụ khoa khuyến nghị sử dụng. Điểm nổi bật của Ferrolip chính là công nghệ liposome và dạng bột tiện lợi. Điều này giúp khắc phục các vấn đề thường gặp khi uống sắt như nóng trong, táo bón, khó uống, đặc biệt đối với mẹ bầu bị ốm nghén.

Cấu trúc của sắt Ferrolip bao gồm sắt 3 pyrophosphate ở lõi, được bao phủ bởi màng liposome. Đây là loại sắt sinh học có tác động ít đến hệ tiêu hóa và có sinh khả dụng cao hơn so với các loại sắt thông thường. Màng liposome giúp sắt được chia thành các tiểu phân tử siêu nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc với cơ thể, từ đó cải thiện khả năng hấp thụ gấp 4.7 lần so với sắt thông thường.

Công nghệ này còn giúp bảo vệ sắt khỏi sự oxy hóa và ảnh hưởng từ enzym trong nước bọt hay dạ dày, đảm bảo sắt được vận chuyển đến ruột non mà không bị ảnh hưởng bởi thức ăn hoặc dịch dạ dày. Lớp màng này cũng ngăn ngừa vị kim loại, giúp mẹ bầu dễ dàng uống mà không gặp cảm giác buồn nôn hay khó chịu như các loại sắt dạng nước.

Đặc biệt, Ferrolip có dạng bột buccal tan ngay trong miệng với hương chanh lipton mát lạnh, giúp mẹ bầu dễ uống mà không cần pha với nước.

Thêm vào đó, mỗi gói Ferrolip cung cấp 30mg sắt nguyên tố, đáp ứng nhu cầu sắt hàng ngày của phụ nữ mang thai. Sản phẩm được sản xuất bởi U.G.A Nutraceuticals tại Ý,  tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn và hiệu quả cho người thiếu máu do thiếu sắt, đặc biệt là phụ nữ mang thai và sau sinh.

2. Ferrovit bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai

Ưu điểm:

  • Hàm lượng sắt cao (53,25mg).
  • Giá thành hợp lý.
  • Dễ sử dụng cho nhiều nhóm đối tượng.

Nhược điểm:

  • Liều cao có thể gây buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đỏ mặt,…
  • Gây táo bón, phân đen khi dùng.

3. Tardyferon B9 – Viên sắt cho bà bầu

Ưu điểm:

  • Hàm lượng sắt tương đối cao (50mg).
  • Giá thành phải chăng.
  • Dễ dàng sử dụng.

Nhược điểm:

  • Có thể gây loét miệng, đổi màu răng.
  • Nguy cơ táo bón, tiêu chảy, chướng bụng,… khi dùng.

4. Vitamin tổng hợp Elevit bổ sung sắt

Ưu điểm:

  • Cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể.
  • Dễ dàng sử dụng với dạng viên uống.

Nhược điểm:

  • Giá thành tương đối cao, mỗi viên gần 11.000 đồng.
  • Hàm lượng sắt cung cấp chỉ 14 mg, chưa quá cao.
Vitamin tổng hợp Elevit bổ sung sắt

5. Obimin Multivitamins bổ sung sắt và vitamin

Ưu điểm:

  • Giá cả phải chăng.
  • Dạng viên uống tiện lợi.

Nhược điểm:

  • Hàm lượng sắt (29,58 mg) còn thấp.
  • Sử dụng quá liều có thể gây mệt mỏi, chán ăn, sụt cân và rối loạn tiêu hóa.

6. Viên sắt cho bà bầu Pm Procare

Ưu điểm: Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng thiết yếu trong một viên uống.

Nhược điểm:

  • Giá hơi cao, khoảng 8.400 đồng/viên.
  • Có thể gây buồn nôn, đầy bụng và rối loạn tiêu hóa.
  • Hàm lượng sắt không quá cao.
Viên sắt cho bà bầu Pm Procare

7. Viên sắt cho bà bầu Vitabiotics Feroglobin B12

Ưu điểm: Phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng.

Nhược điểm:

  • Giá hơi cao, mỗi viên khoảng 11.100 đồng.
  • Hàm lượng sắt không quá cao (24mg).
vien-uong-bo-sung-sat-huu-co-feroglobin

8. Doppelherz Vital Pregna

Ưu điểm: Dễ sử dụng bằng đường uống.

Nhược điểm:

  • Giá khá cao, mỗi viên khoảng 11.000 đồng.
  • Hàm lượng sắt chỉ 14mg/viên, không quá cao.
Doppelherz Vital Pregna

9. Viên nén Nature Made Iron bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai

Ưu điểm:

  • Lượng sắt cao (65 mg) trong mỗi viên.
  • Giá cả hợp lý.
  • Phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng.

Nhược điểm: Có thể gây táo bón.

Viên nén Nature Made Iron bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai

10. Viên uống bổ sung sắt Blackmores Pregnancy Iron

Ưu điểm:

  • Dễ dàng sử dụng cho nhiều đối tượng.
  • Bổ sung đầy đủ dưỡng chất thiết yếu.
  • Hạn chế tối đa nguy cơ táo bón.

Nhược điểm:

  • Giá thành tương đối cao.
  • Hàm lượng sắt trong mỗi viên khá thấp (24 mg).

Lưu ý khi lựa chọn sắt bầu

Khi chọn sắt cho bà bầu, cần lưu ý:

  1. Loại sắt dễ hấp thụ: Chọn sắt sinh học hoặc công nghệ liposome để giảm táo bón, buồn nôn.
  2. Liều lượng phù hợp: Đảm bảo sắt cung cấp tối thiểu 30 mg/ngày.
  3. Giảm tác dụng phụ: Chọn loại ít gây nóng, táo bón, đặc biệt với mẹ ốm nghén.
  4. Dạng bào chế dễ uống: Ưu tiên dạng viên nhỏ, bột tan, hoặc nước.
  5. Bổ sung vitamin C: Hỗ trợ hấp thụ sắt tốt hơn.
  6. Nguồn gốc uy tín: Chọn sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế.
  7. Tránh dùng sắt cùng canxi: Uống sắt cách 1-2 giờ với canxi.

Trên đây là top 10 loại sắt cho bà bầu được các mẹ bầu, bác sĩ và chuyên gia đánh giá cao. Hy vọng qua bài viết này mẹ sẽ lựa chọn được cho mình loại sắt bầu phù hợp.